Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ

Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ

“Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ” – là 70 đoạn ghi chép kèm theo gần 70 bức tranh phong cảnh được in màu toàn bộ trên giấy C120 của Họa Sĩ Trịnh Lữ trong hơn một trăm ngày đạp xe đi vẽ phong cảnh trên đất Mỹ.

Lưu dấu chặng đường sáng tác của cha con cố nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ

Lưu dấu chặng đường sáng tác của cha con cố nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ

Ngày 14/10, Nhà xuất bản Hội Nhà văn tổ chức lễ ra mắt hai cuốn sách “Hôn nhân không giá thú” và “Ngủ giữa hoa sen” của cha con tác giả Nguyễn Kim Ánh và Nguyễn Anh Vũ. Chương trình để lại nhiều xúc động khi cả hai tác giả đều không kịp nhìn thấy những cuốn sách của mình. Mùa thu năm 2023, nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ rời cõi tạm, một thời gian sau ông Nguyễn Kim Ánh cũng đã rời đi cùng v

Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Buổi tọa đàm “Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt” xoay quanh chuyến hành trình sáng tạo và phát triển, phổ biến của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt, kể từ khi giáo sĩ Alexandre de Rhodes lần đầu đặt chân tới Việt Nam vào 400 năm trước (1624-2024) và giá trị của các loại văn tự được ghi nhận trong những thăng trầm của lịch sử Việt Nam.

Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường hy vì sao chúng ta cần thay đổi cách thưởng thức thiên nhiên?

Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường hy vì sao chúng ta cần thay đổi cách thưởng thức thiên nhiên?

“Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường - Hay vì sao chúng ta cần thay đổi cách thưởng thức thiên nhiên?” là tác phẩm mới nhất của tác giả Đặng Hoàng Giang được Omega Plus phát hành trong tháng 10/2024. Trong 9 năm qua, tác giả Đặng Hoàng Giang đã viết 5 đầu sách đều được đón nhận rộng rãi với tổng cộng khoảng một phần tư triệu bản đã được bán ra.

Lịch sử Hà Nội khi được soi chiếu qua lăng kính tài liệu lưu trữ

Lịch sử Hà Nội khi được soi chiếu qua lăng kính tài liệu lưu trữ

Cuốn sách “Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)” của nhà nghiên cứu Đào Thị Diến là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự “thay da đổi thịt” của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Cuốn sách vừa là một công tr

Hư cấu từ cốt lõi sự thật (Đọc tập truyện ngắn “Mây hồng” của Nguyễn Trường NXB Thanh Niên, 2023)

Hư cấu từ cốt lõi sự thật (Đọc tập truyện ngắn “Mây hồng” của Nguyễn Trường NXB Thanh Niên, 2023)

Như đã biết, Nguyễn Trường thành công cả ở tiểu thuyết (Mộng đế vương, 1992, 2019) và truyện ngắn, trong đó, truyện ngắn nổi trội hơn. Ông được trao giải Nhất cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ (2015 - 2017); bốn năm liền được chọn vào Top 10 truyện ngắn hay báo Văn nghệ trong năm, in lại vào các Tết Nguyên đán 2016, 2017, 2018, 2020.

Lưng bồ lục bát trời đày (Nhân đọc tác phẩm “Lục bát hồn quê” của tác giả Ngô Đình Ngọ - NXB Hội Nhà văn 2024)

Lưng bồ lục bát trời đày (Nhân đọc tác phẩm “Lục bát hồn quê” của tác giả Ngô Đình Ngọ - NXB Hội Nhà văn 2024)

Đó là câu thơ ở gần cuối bài thơ Nợ quê in trong tập Lục bát hồn quê của tác giả Ngô Đình Ngọ vừa xuất bản. Hẳn đây chính là lời tự thán về phận mình khi ta đọc cả cặp lục bát của ông: “Lưng bồ lục bát trời đày/ Bán đi chẳng đủ nợ này… quê ơi!” (Nợ quê).

Đạo và Đời trong “Hạc Hồng”

Đạo và Đời trong “Hạc Hồng”

Có những cuốn tiểu thuyết, chỉ thoáng nhìn tên ngoài bìa chẳng hạn như: “Chiến tranh và hòa bình”, “Những người khốn khổ”, “Đi bước nữa”, “Bước đường cùng”, vv… người đọc đã phần nào đoán được nội dung bên trong. Với Hạc Hồng thì ngược lại. Tên truyện lạ quá. Không hiểu tác giả muốn nói với người đọc cái gì.