Chuyện làng văn nghệ: Ngô Quân Miện -

Chuyện làng văn nghệ: Ngô Quân Miện - "Da diết thế cái hương nồng của đất"

Mỗi lần qua phố Bà Triệu, không thể cưỡng được lòng mình, tôi lại vào thăm nhà thơ Ngô Quân Miện. Nhà anh ở khuất trong ngõ, cách mặt phố không xa. Nếu tính tuổi, anh cỡ tuổi cha tôi. Nghĩa là Ngô Quân Miện là nhà thơ đàn anh, cả về tuổi đời lẫn tuổi nghiệp. Nhưng với nhà thơ "không bao giờ có tuổi" nên chúng tôi thường gọi là anh. Ngô Quân Miện là người dễ gần. Tính cởi mở và s

Chuyện làng Văn nghệ: Nghe hết “Tiếng thơ”, người Hữu Thỉnh ướt đẫm sương khuya

Chuyện làng Văn nghệ: Nghe hết “Tiếng thơ”, người Hữu Thỉnh ướt đẫm sương khuya

Tôi nhớ mãi chuyện anh Đỗ Tuân, bạn học thời phổ thông với Nhà thơ Hữu Thỉnh kể: Hữu Thỉnh ham đọc sách, có được đồng nào anh đều mua sách, đọc ngấu nghiến. Nhà Đỗ Tuân xa lại trọ học, ở cùng phòng với anh Thỉnh nên thương nhau lắm! Có những đêm khuya trong ánh đèn le lói, anh nhìn thấy Hữu Thỉnh ra đứng dưới loa phóng thanh nghe hết buổi Tiếng thơ của Đài Tiếng nói Việt Nam m

Có một người Hà Nội như thế

Có một người Hà Nội như thế

Có những người con sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Họ đã một thời đánh giặc, sống chết với Thủ đô để rồi đến một ngày trở về tiếp quản và xây dựng Thủ đô tươi đẹp hơn xưa. Ông Trần Văn Chung cựu cán bộ Công an phòng cháy, chữa cháy là một người như thế.

Nhớ thời đầu nhập ngũ

Nhớ thời đầu nhập ngũ

Cách đây 61 năm, ngày 10/4/1963, tôi tạm biệt Phòng Kế toán Cửa hàng Than củi Lán Bè, Hải Phòng đi nghĩa vụ quân sự.

Nhật ký Côn Đảo

Nhật ký Côn Đảo

Đoàn văn nghệ sĩ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ra Côn Đảo cuối tháng 5 này thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Chương trình của chuyến đi thực tế trong 3 ngày. Đoàn gồm 9 thành viên. 8h Chủ nhật ngày 24.5 tại Cầu Đá - biển Bãi Trước Vũng Tàu, tàu cao tốc Côn Đảo Express 36 rời cầu tàu hướng ra Côn Đảo tăng dần tốc độ, vượt 97 hải lý (tương đương 178 km trên biển), lúc 12h kém 1

Chuyện làng văn nghệ: Tôi viết thơ tặng “Phố Phái”

Chuyện làng văn nghệ: Tôi viết thơ tặng “Phố Phái”

Trong hành trình sáng tạo ngót nửa thế kỷ đến khi “khuất núi”, Họa sĩ Bùi Xuân Phái đã gắn đời mình vào với hội họa, trong đó có hàng trăm tranh phố cổ Hà Nội làm nên “phố Phái” nổi tiếng cả trong và ngoài nước. Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật… Một giải thưởng Văn học Nghệ thuật mang tên Bùi Xuân Phái cũng được hình

Một nguyên nhân kìm hãm chất lượng sáng tác văn nghệ hiện nay

Một nguyên nhân kìm hãm chất lượng sáng tác văn nghệ hiện nay

Một số ý kiến cực đoan cho rằng, thông qua hệ thống tuyên giáo và các cơ quan quản lý xuất bản, Nhà nước đã hạn chế tự do sáng tác nhưng trên thực tế, Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích văn nghệ sĩ tự do sáng tạo, tìm tòi sự mới mẻ miễn đem lại hiệu quả nghệ thuật, được công chúng chấp nhận, hưởng ứng. Đương nhiên, tự do nói ở đây – cũng như trong mọi lĩnh vực khác của

Cỗ đón trăng (tản văn)

Cỗ đón trăng (tản văn)

Làng tôi vỏn vẹn chỉ vài chục nóc nhà nằm vừa gọn ở thung lũng được cánh cung Đông Triều ôm ấp. Không gian vắng vẻ, tịch mịch xuyên đêm lẫn ngày. Nhất là khi tiết trời vào thu, nắng dìu dịu, gió hanh hao, trời cao xa càng nhân lên nét hoang sơ, yên tĩnh của ngôi làng.

Chuyện làng Văn nghệ: Bảy phút xuất thần và một khúc tình ca

Chuyện làng Văn nghệ: Bảy phút xuất thần và một khúc tình ca

Năm 1996, nhận lời mời của Thành đoàn Hải Phòng, tôi được Tổng Biên tập Báo Tiền Phong - nhà thơ Dương Kỳ Anh cử về tham gia Ban Giám khảo Cuộc thi Người đẹp Hải Phòng chọn thí sinh dự cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do Báo Tiền Phong tổ chức. Dịp đó, tôi gặp nhạc sĩ Duy Thái và cùng anh góp sức cho cuộc thi sắc đẹp của “Thành phố Hoa phượng đỏ”, tạo sức hấp dẫn, thực sự trở thành

Kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ thăm Đền Hùng 19/9/1954 - 19/9/2024: Từ Đền Hùng còn vang vọng mãi lời Bác dạy

Kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ thăm Đền Hùng 19/9/1954 - 19/9/2024: Từ Đền Hùng còn vang vọng mãi lời Bác dạy

Phú Thọ, đất Tổ Hùng Vương, miền đất lịch sử văn hóa, nơi cội nguồn dân tộc Việt Nam. Sinh thời, trên cương vị Chủ tịch nước, dù bận trăm ngàn công việc nhưng Bác Hồ luôn dành cho Đảng bộ và nhân dân tỉnh Phú Thọ nói chung, Khu di tích Đền Hùng nói riêng những tình cảm và sự quan tâm đặc biệt. Trong 9 lần về Phú Thọ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 2 lần tới thăm Đền Hùng. Lần nào c

Mùa mây

Mùa mây

Mây ở quê tôi đẹp lắm. Bốn mùa có mây, bốn bề mây, mây vào mùa thu là mây đẹp nhất. Bao người tới quê tôi chỉ vì tìm mây. Cầu kính rồng mây – chiếc cầu kính cao nhất Việt Nam đặt ở Lai Châu là để mọi người đến ngắm mây. Đến rồi thì không chỉ thấy mây mà còn thấy nhiều thứ nữa, bao nhiêu bản sắc, tình người bên cạnh sự kì vĩ, khoáng đạt của thiên nhiên.

Bão số 3 (Yagi) và sự tàn khốc của biến đổi khí hậu

Bão số 3 (Yagi) và sự tàn khốc của biến đổi khí hậu

Cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) xác lập nhiều kỷ lục mới trong những thập kỷ qua, để lại hậu quả vô cùng nặng nề, gây thiệt hại về người, tài sản. Đây là cơn bão tăng cấp độ nhanh nhất từ trước đến nay trong lịch sử khí tượng Việt Nam. Hàng trăm năm qua, khí tượng thuỷ văn nước ta mới có 3 lần mức độ rủi ro thiên tai cấp độ 3 thì đầu tháng 9/2024 lần đầu tiên trong lịch sử