Hà Nội của Phạm Bình Chương

Hà Nội của Phạm Bình Chương

Họa sĩ Phạm Bình Chương khởi đầu con đường hội họa bằng trừu tượng, rồi biểu hiện để cuối cùng tìm thấy mình ở hiện thực. Trong sự vận chuyển ấy, ông lại thấy tự tin và thành công hơn cả là các bức tranh về Hà Nội.

Những giá trị lịch sử, văn hóa của Trường Mỹ thuật Đông Dương

Những giá trị lịch sử, văn hóa của Trường Mỹ thuật Đông Dương

Qua những góc độ tiếp cận đa dạng về Trường Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn 1925-1945, hội thảo “Trường Mỹ thuật Đông Dương: Sứ mạng lịch sử” thảo luận về vai trò và những đóng góp của Trường Mỹ thuật Đông Dương đến nền mỹ thuật Việt Nam, đồng thời nhìn nhận lại những giá trị lịch sử và văn hóa của ngôi trường này trong hành trình phát triển mỹ thuật hiện đại Vi

Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua góc nhìn hội họa

Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua góc nhìn hội họa

Qua cuộc thi “Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua hội họa”, các hình tượng kiến trúc đặc trưng của Văn Miếu-Quốc Tử Giám như Cổng Văn Miếu, Khuê Văn Các, Nhà bia tiến sĩ, cùng các họa tiết đầu đao, long, phượng, quy… đã được thể hiện đa dạng bằng ngôn ngữ hội họa.

Hành trình nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20 qua phiên đấu giá đặc biệt của Le Auction House

Hành trình nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20 qua phiên đấu giá đặc biệt của Le Auction House

Nhà đấu giá Le Auction House trân trọng giới thiệu phiên đấu số 03 “Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20” vào lúc 17:00 ngày 2/11/2024. Đây là phiên đấu nằm trong chuỗi hoạt động hướng đến sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương. Bao gồm 168 tác phẩm chọn lọc từ nhiều giai đoạn quan trọng, triển lãm trước phiên đấu mở cửa đón tiếp công chúng từ ngày 27/10 đến

Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ

Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ

“Đi vẽ - Nhật ký hội họa 2014 của Trịnh Lữ” – là 70 đoạn ghi chép kèm theo gần 70 bức tranh phong cảnh được in màu toàn bộ trên giấy C120 của Họa Sĩ Trịnh Lữ trong hơn một trăm ngày đạp xe đi vẽ phong cảnh trên đất Mỹ.

Nguyễn Tư Nghiêm: Người đem giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc vào hội họa

Nguyễn Tư Nghiêm: Người đem giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc vào hội họa

“Nói đến Nguyễn Tư Nghiêm là nói đến cuộc đời sáng tạo miệt mài không ngừng nghỉ, là nói tới sự kiên định một mối hoài niệm về quá khứ nghệ thuật truyền thống. Ông là người nghệ sĩ mang tâm hồn dân tộc và thời đại một cách lắng đọng”. Đó là nhận định của Họa sĩ Đặng Thị Khuê, nguyên Ủy viên Ban Thư ký, Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (Hội Mỹ thuật Việt Nam ngày nay

Hà Nội trong tranh của Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Trần Khánh Chương, Trần Đình Thọ,…

Hà Nội trong tranh của Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Trần Khánh Chương, Trần Đình Thọ,…

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm “Hà Nội Sức sống và Niềm tin”. Triển lãm giới thiệu tới công chúng những tác phẩm về chủ đề Hà Nội, trong đó có nhiều tranh, tượng của các họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng.

Chiêm ngưỡng những “bản diện kim cương

Chiêm ngưỡng những “bản diện kim cương" của họa sĩ Đinh Quang Tỉnh

15 năm sau thành công của triển lãm “Bản diện kim cương bất hoại”, họa sĩ Đinh Quang Tỉnh (nghệ danh Ba Tỉnh) trở lại với triển lãm “Bản diện kim cương II”. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 80 tác phẩm chân dung mang đậm phong cách Đinh Quang Tỉnh – những tác phẩm với vẻ đẹp của cốt cách, không chỉ tạo ra cái mới mà còn nhìn thấy điều cũ từ một góc nhìn mới.

Hành trình “Từ hiện thực đến trừu tượng, từ truyền thống đến hiện đại” của họa sĩ Hùng Khuynh

Hành trình “Từ hiện thực đến trừu tượng, từ truyền thống đến hiện đại” của họa sĩ Hùng Khuynh

Với họa sĩ Hùng Khuynh, các sáng tác được lấy cảm hứng từ dân gian thì không gì phù hợp bằng việc thể hiện chúng qua chất liệu sơn mài. Sơn mài không chỉ giúp người họa sĩ bảo tồn tinh hoa nghệ thuật dân gian, mà còn có thể mở rộng giới hạn của nó, đưa nó vào đối thoại với ngôn ngữ hiện đại.

Triển lãm bộ sưu tập sơn mài Hùng Khuynh: Cuộc đối thoại giữa các thời đại và ý niệm

Triển lãm bộ sưu tập sơn mài Hùng Khuynh: Cuộc đối thoại giữa các thời đại và ý niệm

Là tác giả được biết đến với nhiều bức sơn mài chứa đựng tính dân gian, họa sĩ Hùng Khuynh luôn quan niệm nghệ thuật là nhịp cầu nối liền thời gian, từ cội nguồn dân gian, ông tìm về với những giá trị văn hóa đã được khắc sâu trong tâm hồn của dân tộc qua bao thế hệ. Với ông, dân gian không chỉ là quá khứ, mà còn là dòng chảy sống động qua từng nét vẽ, từng lớp màu.

Triển lãm tranh và sản phẩm sơn mài Việt Nam tại Pháp

Triển lãm tranh và sản phẩm sơn mài Việt Nam tại Pháp

Sự kiện “Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam - Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài” tại Paris – Cộng hòa Pháp là hoạt động ý nghĩa, giới thiệu đến công chúng Pháp, bạn bè quốc tế 40 bức tranh, tượng độc đáo, đặc biệt về màu sắc, chất liệu và kỹ thuật thể hiện của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động, nghiên cứu, sáng tác sơn mài tại Việt Nam.

Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà và Đinh Công Đạt khi đứng chung trong một khung hình nghệ thuật

Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà và Đinh Công Đạt khi đứng chung trong một khung hình nghệ thuật

Ba nghệ sĩ tên tuổi trong các lĩnh vực hội hoạ, văn học và điêu khắc là họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt đã tổ chức triển lãm "Otherwise – Mặt khác”. Trưng bày hơn 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi, triển lãm được coi là lời tri ân của ba nghệ sĩ với nơi họ sinh ra và lớn lên – Hà Nội.

Phát động cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Phát động cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ban hành Thể lệ cuộc thi Sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2025) với chủ đề: “Đảng Cộng sản Việt Nam - bản lĩnh, trí tuệ, uy tín, đổi mới vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.